Những câu hỏi liên quan
nguyen huy hoang
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 16:48

Qui ước:

A: vàng >> a: xanh

B: trơn >> b: nhăn

P: AABB x aabb

GP: AB x ab

F1: AaBb (100% vàng, trơn)

F1 x F1: AaBb x AaBb 

F2:

 undefined

 

Bình luận (1)
Cherry
28 tháng 12 2020 lúc 18:27

Qui ước:

A: vàng >> a: xanh

B: trơn >> b: nhăn

P: AABB x aabb

GP: AB x ab

F1: AaBb (100% vàng, trơn)

F1 x F1: AaBb x AaBb 

F2:

 undefined

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
Xem chi tiết
Hắc Hường
9 tháng 6 2018 lúc 17:59

Câu 6: Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó cả hai loài cùng có lợi là biểu hiện của mối quan hệ

A. Cộng sinh B. Hội sinh

C. Cạnh tranh D. Nửa kí sinh

Câu 7: Nguyên nhân gây ra hiện tượng thoái hóa giống là:

A. Do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật

B. Do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật

C. Do ở các thế hệ con tỉ lệ kiểu gen dị hợp tăng dần

D. Do ở các thế hệ con tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần

Câu 8: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, gen a qui định hạt xanh; gen B quy định vỏ trơn, gen b qui định vỏ nhăn, các gen di truyền độc lập. Cho lai cây hạt vàng, vỏ trơn thuần chủng với cây hạt xah vỏ nhăn F1 thu được 100% cây hạt vàng, vỏ trơn. Cho F1 lai với cây khác, F2 thu được 4 loại KH với tỉ lệ 3 cây hạt vàng, vỏ trơn : 3 cây hạt vàng, vỏ nhăn : 1 cây hạt xanh, vỏ trơn : 1 cây hạt xanh, vỏ nhăn. Kiểu gen của cây đem lai với F1 là:

A. Aabb B. AaBb C. aaBb D. aabb

Câu 9: Một đoạn mạch ARN có trình tự các nucleotit như sau: - A - U - G - X - A - U - . Đoạn mạch đơn của gen được dùng làm khuôn để tổng hợp nên đoạn mạch ARN trên là:

A. - T - A - X - G - T - A - B. - U - A - X - G - U - A -

C. - A - T - G - X - A - A - D. - A - A- G - X - A - A -

Câu 10: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 24. Tế bào sinh dưỡng của thể tam bội được tạo ra từ loài trên có bộ NST là

A. 3n = 36 B. (2n - 1) = 23 C. 4n = 48 D. (2n + 1) = 25

Bình luận (1)
Hải Đăng
9 tháng 6 2018 lúc 19:33

5 câu tiếp theo nào!

Câu 6: Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó cả hai loài cùng có lợi là biểu hiện của mối quan hệ

A. Cộng sinh B. Hội sinh

C. Cạnh tranh D. Nửa kí sinh

Câu 7: Nguyên nhân gây ra hiện tượng thoái hóa giống là:

A. Do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật

B. Do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật

C. Do ở các thế hệ con tỉ lệ kiểu gen dị hợp tăng dần

D. Do ở các thế hệ con tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần

Câu 8: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, gen a qui định hạt xanh; gen B quy định vỏ trơn, gen b qui định vỏ nhăn, các gen di truyền độc lập. Cho lai cây hạt vàng, vỏ trơn thuần chủng với cây hạt xah vỏ nhăn F1 thu được 100% cây hạt vàng, vỏ trơn. Cho F1 lai với cây khác, F2 thu được 4 loại KH với tỉ lệ 3 cây hạt vàng, vỏ trơn : 3 cây hạt vàng, vỏ nhăn : 1 cây hạt xanh, vỏ trơn : 1 cây hạt xanh, vỏ nhăn. Kiểu gen của cây đem lai với F1 là:

A. Aabb B. AaBb C. aaBb D. aabb

Câu 9: Một đoạn mạch ARN có trình tự các nucleotit như sau: - A - U - G - X - A - U - . Đoạn mạch đơn của gen được dùng làm khuôn để tổng hợp nên đoạn mạch ARN trên là:

A. - T - A - X - G - T - A - B. - U - A - X - G - U - A -

C. - A - T - G - X - A - A - D. - A - A- G - X - A - A -

Câu 10: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 24. Tế bào sinh dưỡng của thể tam bội được tạo ra từ loài trên có bộ NST là

A. 3n = 36 B. (2n - 1) = 23 C. 4n = 48 D. (2n + 1) = 25

Bình luận (0)
Kieu Diem
6 tháng 1 2019 lúc 20:43

Câu 6: Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó cả hai loài cùng có lợi là biểu hiện của mối quan hệ

A. Cộng sinh B. Hội sinh

C. Cạnh tranh D. Nửa kí sinh

Câu 7: Nguyên nhân gây ra hiện tượng thoái hóa giống là:

A. Do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật

B. Do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật

C. Do ở các thế hệ con tỉ lệ kiểu gen dị hợp tăng dần

D. Do ở các thế hệ con tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần

Câu 8: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, gen a qui định hạt xanh; gen B quy định vỏ trơn, gen b qui định vỏ nhăn, các gen di truyền độc lập. Cho lai cây hạt vàng, vỏ trơn thuần chủng với cây hạt xah vỏ nhăn F1 thu được 100% cây hạt vàng, vỏ trơn. Cho F1 lai với cây khác, F2 thu được 4 loại KH với tỉ lệ 3 cây hạt vàng, vỏ trơn : 3 cây hạt vàng, vỏ nhăn : 1 cây hạt xanh, vỏ trơn : 1 cây hạt xanh, vỏ nhăn. Kiểu gen của cây đem lai với F1 là:

A. Aabb B. AaBb C. aaBb D. aabb

Câu 9: Một đoạn mạch ARN có trình tự các nucleotit như sau: - A - U - G - X - A - U - . Đoạn mạch đơn của gen được dùng làm khuôn để tổng hợp nên đoạn mạch ARN trên là:

A. - T - A - X - G - T - A - B. - U - A - X - G - U - A -

C. - A - T - G - X - A - A - D. - A - A- G - X - A - A -

Câu 10: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 24. Tế bào sinh dưỡng của thể tam bội được tạo ra từ loài trên có bộ NST là

A. 3n = 36 B. (2n - 1) = 23 C. 4n = 48 D. (2n + 1) = 25

Bình luận (0)
Lưu Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Mai Hiền
21 tháng 1 2021 lúc 10:40

F1: 100% vàng, trơn -> vàng, trơn là tính trạng trội

Qui ước: A: vàng >> a: xanh, B: trơn >> b: nhăn.

F2: A-B- = 1800 : 3200 = 9/16

-> F1 x F1: AaBb x AaBb

undefined

Số cây vàng, trơn = 1800 cây

Số cây xanh, trơn = 3/16 . 3200 = 600 cây

 

 

Bình luận (0)
Lưu Thị Kim Ngân
21 tháng 1 2021 lúc 5:08

Giúp mik vs😔😑😉

Bình luận (0)
Zodiacs
Xem chi tiết
nguyen to oanh
14 tháng 12 2017 lúc 7:33

       Đừng bảo hóa

Bình luận (0)
star7a5hb
16 tháng 12 2017 lúc 19:07

Quy ước gen: + Gọi gen quy định tính trạng hạt vàng là A => Kiểu gen của hạt vàng thuần chủng là AA

                      + Gọi gen quy định tính trạng hạt xanh là a => Kiểu gen của hạt xanh thuần chủng là aa

Sơ đồ lai:      P:                 AA              x                aa

                    G:                  A                                  a

                    F1                                  Aa (100% hạt vàng)

                    F1 x F1         Aa               x                Aa

                    G                  A,a                               Aa

                    F2                          1AA:2Aa:1aa (75% hạt vàng, 25% hạt xanh)

Kết quả: + Ở F1, 100% hạt thu được đều là hạt vàng

             + Ở F2, xuất hiện cả hạt vàng và hạt xanh theo tỷ lệ 3:1 (3 vàng, 1 xanh)      

Bình luận (0)
Nam Cung Âu Thần
Xem chi tiết
Ngọc Phụng Bùi Trần
14 tháng 12 2017 lúc 10:35

-Qui ước gen: A-Hạt vàng, a-Hạt xanh

-Xác định KG của P:

+Cây hạt vàng thuần chủng có KG: AA

+Cây hạt xanh thuần chủng có KG: aa

-Sơ đồ lai:

PTC: Hạt vàng x Hạt xanh

AA , aa

Gp: A , a

F1: Aa (100% Hạt vàng)

F1 x F1: Hạt vàng x Hạt vàng

Aa , Aa

GF1: 1A:1a , 1A:1a

TLKG F2: 1AA:2Aa:1aa

TLKH F2: 3 Hạt vàng: 1 Hạt xanh

Bình luận (0)
Nguyễn Hoa Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Trúc
9 tháng 12 2018 lúc 10:07

Vì F1 100% thân cao hạt vàng -> cao trội vàng lặn

quy ước gen A : cao

a :thấp

B : vàng

b:xanh

VÌ f1 đồng tính -> P thuần chủng

KG cao AA

thấp aa

vàng BB

xanh bb

P AABB * aabb

Gp AB ab

F1 AaBb

KH 100% cao-vàng

F1*F1 AaBb * AaBb

GF1 AB,Ab,aB,ab AB,Ab,aB,ab

kiểu hình kiểu gen tự xác định nha

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 10 2019 lúc 11:42

A : vàng > a : xanh 

Aa  x   aa

F1 tự thụ   : 

Xét cơ thể có kiểu gen Aa tự thụ phấn 

Aa      x     Aa => 3A- : 1 aa

A_  = ½ . ¾ = 3/8

Cơ thể có kiểu gen aa không thể tạo hạt vàng 

Đáp án : B

Bình luận (0)
moto moto
Xem chi tiết
Chanh Xanh
8 tháng 12 2021 lúc 20:30

B.Kì giữa của lần phân bào I

Bình luận (1)
An Phú 8C Lưu
8 tháng 12 2021 lúc 20:30

1. Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm trình tự gen cùng nằm trên nhiễm sắc thể và được di truyền cùng nhau trong quá trình giảm phân của sinh sản hữu tính.

Bình luận (0)
Chanh Xanh
8 tháng 12 2021 lúc 20:31

Tham khảo

Bài 1: Quy luật phân li - DI TRUYỀN học

Bình luận (1)
nguyen dinh duc hieu
Xem chi tiết
vương gia kiệt
5 tháng 1 2016 lúc 20:32

2: 61,75

3:58,5

4: 52

tick minh nha

Bình luận (0)